KINH DỊCH VÀ BÁT QUÁI

Trong Kinh dịch có Bát quái, do Phục Hy tạo ra, gọi là Tiên thiên Bát quái.

Chu Văn Vượng dựa vào Tiên thiên Bát quái diễn hóa thành 64 quẻ, gọi là Hậu thiên Bát quái. Phong thủy học dụng hợp trí tuệ của Hà Hồ, Lạc thư và Bát quái thành một thể. Đó là học thuyết ứng dụng phương vị.

8 quẻ trong Tiên thiên Bát quái bao gồm như sau:

CÀN, KHÔN, CHÂN, TÔN, KHÁM, LY, CÂN, ĐÀI

Người phát minh ra chiếc la bàn đã định hình Đông Bắc = Cấn, Đông Nam = Tốn, Tây Nam = Khôn, Tây Bắc = Càn. Đây là 4 quẻ được đưa vào trong la bàn. Như vậy, 4 quẻ + 8 Thiên can + 12 Địa chi = 24 sơn hướng trên la bàn.

Bát quái đại diện cho 24 sơn như sau:

Khảm: Nhâm, Tý, Quý – 3 Sơn (Chính Bắc)

Cấn: Sửu, Cấn, Dân – 3 sơn (Đông Bắc)

Chấn: Giáp, Mão, Ất – 3 Sơn (Chính Đông).

Tốn: Thìn, Tốn, Tỵ – 3 sơn (Đông Nam)

Ly: Bính, Ngọ, Đinh – 3 sơn (Chính Nam)

Khôn: Mùi, Không, Thận – 3 sơn (Tây Nam)

Đoài: Canh, Dậu, Tân – 3 Sơn (Chính Tây)

Càn: Tuất, Càn, Hợi – 3 sơn (Tây Bắc).

Đồ giải Hậu thiên Bát quái

Trong Kinh dịch có Bát quái, do Phục Hy tạo ra, gọi là Tiên thiên Bát quái.

Chu Văn Vương dựa vào Tiên thiên Bát quái diễn hóa thành 64 quẻ, gọi là Hậu thiên Bát quái.

24 phương vị la bàn

Người phát minh ra chiếc la bàn đã định hình Đông Bắc – Cấn, Đông Nam Tốn, Tây Nam = Khôn, Tây Bắc = Càn. Đây là 4 quẻ được đưa vào trong la bàn. Như vậy, 4 quẻ + 8 Thiên can + 12 Địa chi = 24 sơn hướng trên la bàn.

Trên la bàn do Kinh dịch và Bát quái đại diện cho 8 hướng, mỗi hướng lại bao hàm thêm 3 phương vị, tổng cộng là 24 phương vị.

Lúc này, mọi người có thể nắm rõ được 24 sơn trên la bàn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *