Làm thế nào để cho lúa nước giàu se-len?

Ngày nay trong khai thác ứng dụng lúa nước giàu selen. Qua nghiên cứu tốt nhất là tăng bón phân se-len nguồn ngoài để nâng cao hàm lượng se-len trong lúa nước. Lúa nước đối với se-len có tác dụng tập trung nhiều sinh vật nhất định, bón nguồn se-len ngoài có thể nâng cao rõ rệt sự tích lũy se-len trong lúa, do đó có thể thông qua bón thúc phân giàu se-len để tăng thêm hàm lượng se-len căn cứ đặc điểm hấp thụ sinh lý và trao đổi chất của lúa nước đối với nguyên tố se-len.

Khai thác được phân giàu se-len dễ được thực vật hấp thụ lợi dụng. Thông qua bón phân se-len cho đất hoặc phun lá nâng cao thể tích dinh dưỡng của se-len trong hạt lúa nước, tiến tới sản xuất ra lúa nước có hàm lượng se-len cao hơn lúa nước giàu selen đối chiếu.

Sản xuất lúa nước bón phân se-len chủ yếu có những phương thức nào?

Trong sản xuất lúa nước bón phân se-len chủ yếu có 3 phương thức: trộn giống, bón se-len vào đất, phun mặt lá. Lượng và nồng độ thuốc khó nắm vững, do đó phương pháp này ứng dụng trong sản xuất tương đối ít, bón se-len trong đất tồn tại một số vấn đề như lượng phân se-len lớn, đầu tư cao, dễ ô nhiễm môi trường, bị hạn chế ứng dụng trong sản xuất; còn phun mặt lá thì dễ thao tác và hiệu quả cao nhanh chóng, do đó trong sản xuất được ứng dụng rộng rãi.

Có phải tất cả các loại lúa nước đều thích hợp sản xuất lúa nước giàu se-len không?

Hàm lượng se-len trong giao tinh và cám gạo của phẩm loại lúa nước có kiểu gene khác nhau thì khác nhau rất lớn, phẩm loại khác nhau có năng lực giàu se-len khác nhau, do đó, có thể từ trong chủng loại lúa nước hiện có sàng lọc chọn ra nguồn chủng loại có chất lượng lúa gạo hàm lượng se-len cao làm lúa nguồn gốc, tăng chủng loại mới của lúa nước có sản lượng cao, ưu chất, kháng bệnh và giàu se-len.

Trong quá trình trồng lúa nước giàu se-len, phân se-len đối với lúa nước sinh trưởng có những ảnh hưởng nào?

Trong sản xuất lúa nước bón phân se-len, không những có thể nâng cao hàm lượng se-len trong lúa gạo, còn có thể ở mức độ nhất định nâng cao sản lượng, cải thiện phẩm chất lúa gạo, tăng cường tính kháng nghịch của lúa nước và giảm nhẹ tác dụng độc tố của kim loại nặng như crom, cadimi, chì đối với lúa nước, tỷ lệ chắc (gạo thóc chắc) nâng cao 3,17% ~ 12,11%, sản lượng lúa nâng cao 2,11% ~ 9,17%. Lúa nước bón phun phân giàu se-len có công năng kháng bệnh, kháng hạn, giải sương đông hại, giải thuốc độc hại.

Phun xả vừa phải phân giàu se-len có thể tăng cường tính kháng nghịch, tính kháng oxy hóa, loại bỏ gốc tự do quá lượng của lúa nước, ngăn chặn oxy hóa quá mức. Trong phạm vi nồng độ se-len nhất định, tốc độ sản sinh hàm lượng malomialdehyde, gốc tự do oxy và lượng sinh ra gốc tự do khác đều giảm theo nồng độ selen tăng, có thể nâng cao năng lực kháng nghịch. Se-len có tác dụng giảm nhẹ crom, cadimium và chì, hạn chế lúa nước hấp thụ đối với kim loại nặng, và theo đà tăng lớn bổ sung nồng độ chất lượng se-len, cành lá và bộ rễ thực vật hấp thụ kim loại nặng giảm.

Gieo giống và cấy cây lúa giàu se-len cần chú ý những vấn đề nào?

Trong thời kỳ gieo hạt, một là phải tính đến thời kỳ lúa nước sinh trưởng an toàn bông lúa đầy đủ, hai là chú ý tránh thương hại do thời kỳ lúa nước đang trổ bông gặp nắng hạn nhiệt độ cao, tuổi lúa cấy xuống ruộng là 28 – 32 ngày là vừa, tuổi mà dài quá ảnh hưởng lúa nước hồi tỉnh và sản lượng, phải khắc phục thói quen sản xuất gieo giống quá sớm, bảo đảm lúa nước tưới tiêu ở điều kiện nhiệt độ thích hợp: Tránh lúa nước bị nóng hại ở thời kỳ nở hoa thụ phấn nhiệt độ cao trên 35°C trên 5 ngày liên tục, làm cho tỷ lệ trẩy hạt giảm, dẫn đến giảm sản lượng hoặc thất thu.

Trồng lúa nước giàu se-len bón phân như thế nào?

Trồng lúa nước giàu sa-len phải khống chế đạm, tăng lân, kali, phân đạm khống chế mỗi mẫu 262,5kg, tăng vừa phải phân lân, kali, đạm: lân: ka li đảm bảo tỷ lệ 1,0 : 0,6: 0,8 là vừa, tích cực ứng dụng phương pháp pha trộn và kỹ thuật bón phân tinh và chuẩn. Thời kỳ cuối bông nghén, kết hợp hỗn hợp thuốc giải se-len và phân phun lên mặt lá, thời kỳ bắt đầu làm bông và thời kỳ ra hạt mỗi kỳ phun 1 lần potassium dihydrogen phosphate (300mg/kg).

Ngoài phân lân, phân kali ra, trong sản xuất lúa ưu chất còn phải nhấn mạnh dùng phân nguyên tố vi lượng, như phân silic, phân kẽm, phân nolipden, bổ sung nguyên tố vi lượng cho đất ruộng lúa, sẽ rất có hiệu quả đối với cải thiện phẩm chất gia công và chỉ tiêu lý hóa của lúa nước. Kinh nghiệm chứng minh, bón phân lân có thể nâng cao rõ rệt tỷ lệ gạo tinh, bón phân kẽm có thể giảm tỷ lệ gạo trắng vôi và độ trắng vôi, thời kỳ làm đồng thời kỳ lúa sữa, dùng potassium dilydrogen phosphate phun lên mặt lá có thể giảm tỷ lệ gạo trắng vôi.

Trồng lúa nước giàu se-len yêu cầu quản lý nước như thế nào?

Lúa nước giàu se-len trong quá trình sinh trưởng điều tiết đối với nước rất quan trọng. Ở giai đoạn dinh dưỡng sinh trưởng, giữa ruộng bảo đảm nước cạn, giúp cho phát sinh phân nhánh và sinh trưởng, làm cho giữa ruộng nhanh chóng hình thành cơ sở quần thể cần cho cao sản, thúc đẩy phân nhánh sinh trưởng.

Khi quần thể giữa ruộng đạt được 80% số mầm bông thích hợp bắt đầu phơi ruộng, thúc đẩy một số phân nhánh sinh trưởng cải thiện chất lượng quần thể, nâng cao tỷ lệ bông, giảm nhẹ nguy hại của bệnh vằn khô, tăng cường năng lực kháng ngả đổ của cây, kéo dài thời gian sinh trưởng cây trồng, thúc đẩy bông lớn.

Trước khi bông non bắt đầu phân hóa kịp thời bổ sung nước, bảo đảm cung ứng nước cho giai đoạn phân hóa bông, lúa này thiếu nước sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng bông lúa nước phân hóa, làm giảm sản lượng nghiêm trọng. Sau khi lấy nước kiên trì tưới thêm, đảm bảo trước đủ nước cho giai đoạn hạt cần, cho đến khi lúa chín mới ngưng.

Trồng lúa nước giàu se-len bón nông dược như thế nào?

Đa số thời kỳ sau lúa ưu chất mặt lá xanh rất lớn, hàm lượng đường của cây cao, dễ bị sâu bệnh làm hại, thời kỳ bắt đầu làm bông và sau khi đủ bông phải kịp thời phòng trị bệnh đạo ôn, bệnh khô úa và kịp thời phát hiện và phòng trị sâu bông, sâu cắn gió và các loại sâu bệnh khác. Đồng thời, phải chọn thuốc quảng phổ, hiệu quả cao, ít độc hại, tàn lưu thấp, thời kỳ tàn lưu ngắn.

Nhất định phải chọn loại nông dược thời kỳ tàn lưu ngắn hơn 10 ngày, không nên bón nông dược loại lân hữu cơ như loại methamidophos, parathion methyl, methyisosyotox… tốt nhất bón nông dược sinh vật. Ngoài ra, chọn thuốc trừ cỏ ruộng lúa, không thể sử dụng thuốc trừ cỏ hóa học sulfamylon, nitrofen.

Trồng lúa nước giàu selen quản lý thời kỳ thu hoạch như thế nào?

Sau khi lúa giàu se-len chín phải kịp thời thu hoạch, không nên thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá, sớm quá ảnh hưởng sản lượng và chất gạo, muộn quá 15 ngày, thì độ bóng của gạo kém, nâng cao tỷ lệ hạt nâu và hạt nát, lúa phơi không được dàn dày. Phải xới liên tục, bảo đảm độ khô ẩm đều, để nâng cao chất lượng gia công.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *